CÔNG TY TNHH BỆNH VIỆN JK VIỆT NAM
Giới thiệu | Chính sách bảo mật | Chính sách & Điều khoản | Chính sách quảng cáo | Miễn trừ trách nhiệm
*Lưu ý: Kết quả phụ thuộc vào cơ địa mỗi người!
Với hàm lượng chất cao, hương vị thơm ngon, dễ ăn, liệu ăn sắn có béo không là thắc mắc của nhiều chị em. Vậy thực hư ăn củ sắn có mập không? Nhất là 100g sắn bao nhiêu calo? Nếu bạn đang có chung những thắc mắc liên quan đến củ sắn, chắc chắn những thông tin sau đây chính là đáp án đầy đủ nhất.
Theo nghiên cứu, ước tính cứ 100g củ sắn sẽ chứa đến 152 calo nhưng chỉ chứa 2% tinh bột. Giải đáp được củ sắn bao nhiêu calo, bạn cũng sẽ có thể tự trả lời được thắc mắc ăn sắn có béo không. Có thể khẳng định, với củ sắn chị em có thỏa thích ăn uống mà không lo tăng cân béo phì.
Không chỉ vậy, củ sắn còn là thực phẩm chứa nhiều dưỡng chất. Giá trị dinh dưỡng có trong củ sắn cao tương đương so với khoai tây hay khoai lang. Cụ thể bao gồm:
– Chất xơ: 1g
– Carb: 27g
– Vitamin A, vitamin nhóm B, vitamin D,…
– Nước
– Natri
– Đường
– Canxi
– Photpho
– Thiamine
– Niacin
– Riboflavin
Xem thêm: Củ sắn bao nhiêu calo? Ăn củ sắn có giảm cân không? – Giải đáp từ chuyên gia
Với hàm lượng dinh dưỡng trên đây, chắc hẳn bạn đã biết củ sắn có bao nhiêu calo. Đặc biệt, với lượng calo 152 trong củ sắn, chị em có an tâm sử dụng mà không lo lắng ăn sắn có béo không.
Theo chuyên gia dinh dưỡng nhận định, củ sắn chủ yếu là chất xơ và nước. Vì vậy, đây chính là thực phẩm có khả năng đốt chất béo, giảm mỡ thừa hiệu quả. Chất xơ không chỉ giúp nhanh no, no lâu, ngăn cảm giác thèm ăn; hơn cả thế, nó còn tăng tốc độ trao đổi chất, chuyển hóa nhanh.
Đặc biệt, củ sắn còn giàu tinh bột kháng đóng vai trò như chất xơ hòa tan. Đó là lý do vì sao bổ sung sắn lại giúp phát triển lợi khuẩn trong đường ruột, cải thiện đường tiêu hóa, ngăn nguy cơ tăng cân, béo phì cực hiệu quả.
Tìm hiểu ăn sắn có béo không (ăn sắn có béo k) có thể thấy, bên cạnh việc không gây tăng cân; ăn sắn còn mang lại nhiều lợi ích. Với hàm lượng dưỡng chất lớn như chất xơ, chất đạm, sắt, canxi, photpho,… củ sắn chính là thực phẩm tốt cho sức khỏe.
Hàm lượng vitamin C trong củ sắn đóng vai trò như một collagen giúp liên kết các mô da. Nếu hấp thụ một hàm lượng đủ vitamin C từ thực phẩm, đặc biệt là sắn thì chắc chắn sẽ đẩy nhanh quá trình hồi phục vết thương của cơ thể.
Sắn sở hữu hàm lượng Kali cao nên sẽ làm huyết áp giảm. Đồng thời, nó sẽ kiểm soát lượng natri ngăn ngừa tình trạng huyết áp cao.
Hội chứng chuyển hóa là định nghĩa được dùng để chỉ các dấu hiệu sức khỏe; bao gồm lượng cholesterol cao, bụng béo, lượng đường trong máu tăng,… Đây là những dấu hiệu của bệnh tim mạch cũng như tiểu đường. Và củ sắn giàu chất xơ và flavonoid sẽ làm giảm các nguy cơ mắc hội chứng chuyển hóa cùng nhiều bệnh lý liên quan.
Đóng vai trò là lương thực chính của các nước đang phát triển, củ sắn cung cung nhiều dưỡng chất cho sức khỏe. Nhờ vậy nó sẽ hạn chế tình trạng thiếu chất, bị suy dinh dưỡng.
Ngoài ra, củ sắn còn có nhiều lợi ích cho sức khỏe như tốt cho mắt, giảm mỏi mắt nhờ vitamin A; giảm nguy cơ bị đau nửa đầu nhờ vitamin B2; cải thiện hệ tiêu hóa, ngăn các bệnh đường ruột,…
Thắc mắc ăn sắn có béo không được giải đáp nhưng ít người biết cách ăn sắn đúng chuẩn. Sau đây là 3 cách chế biến sắn giảm cân giữ lại được nhiều dưỡng chất nhất được chị em chuộng.
Hương vị thơm ngon, béo ngậy của sắn đã chiếm trọn lòng tin yêu của đại đa số người Việt. Sắn được luộc hoặc hấp cách thủy rất dễ làm lại không tốn kém nhiều thời gian chuẩn bị, sơ chế hay chế biến cầu kỳ. Và cuối cùng lại có một món ăn giảm cân, đốt cháy mỡ thừa hiệu quả.
Cách luộc sắn dẻo ruột vàng thực hiện như sau:
– Sắn bỏ vỏ rồi rửa sạch với nước
– Thái sắn thành những khúc to
– Cho sắn đun cùng nước trong khoảng 15 – 20 phút cho đến khi sắn nở bung
– Vớt sắn và để ráo nước là có thể thưởng thức
Với cách chế biến này, bạn không phải lo lắng về ăn sắn luộc có béo không. Bởi lẽ, luộc sắn không có thêm bất cứ chất phụ gia hay chất béo nào. Vì vậy, hàm lượng dinh dưỡng của sắn không hề thay đổi.
Một món ăn giảm cân từ sắn không thể bỏ qua chính là bánh sắn. Sắn kết hợp với dừa nạo sợi tạo thành món bánh thơm ngậy, giòn ngon. Bạn có thể làm món bánh này cho bữa sáng hoặc các bữa phụ trong ngày để kiểm soát lượng calo nạp vào cơ thể.
– Sắn bóc vỏ rồi rửa để luộc chín
– Nghiền nát sắn rồi trộn với dừa nạo sợi
– Lấy một lượng sẵn vừa đủ rồi nặn thành hình cầu dẹt hoặc bất cứ hình gì tùy thích
– Cho bánh vào lò nướng hoặc nồi chiên không dầu hay nướng ở chảo
– Khi nào bánh chín vàng 2 mặt là có thể thưởng thức
Học ngay cách làm chè bột khoai mì để chẳng đắn đo ăn sắn có béo không. Sự kết hợp hài hòa giữa củ sắn với nước cốt dừa tạo thành một món chè thơm, béo ngậy.
– Sắn cắt thành những khúc vuông nhỏ vừa ăn rồi luộc chín
– Dừa nạo sợi rồi trần với nước sôi trong vòng 15 phút
– Lấy phần nước dừa vào lọc đun sôi rồi thêm đường hoặc muối tùy sở thích
– Nước dừa sôi thì cho sắn vào, khuấy nhẹ nhàng để sắn hòa quyện
– Sau 10 phút là có thể tắt bếp
– Múc chè sắn ra bát rồi thêm dừa nạo và vừng.
Mặc dù sở hữu hàm lượng dưỡng chất cao cùng nhiều lợi ích cho sức khỏe; nhưng thực tế củ sắn cũng được khuyến cáo có thể mang đến nhiều rủi ro không thể lường trước. Vì vậy, hãy chú ý những điểm sau để giảm cân an toàn với củ sắn tại nhà:
Khi sơ chế sắn, bạn cần sử dụng bàn chải để cọ sạch bẩn bám vào củ sắn. Tuy nhiên, khi làm sạch sắn cần thực hiện ở dưới vòi nước để hạn chế gây ngứa.
Sau đó, khi chế biến thì cần gọt vỏ sạch hoàn toàn bởi vỏ sắn chứa chất tạo xyanua. Đặc biệt, trước khi nấu ăn, nên ngâm sắn từ 48-60 tiếng để loại bỏ nhờn; đồng thời làm giảm chất độc hại có trong sắn.
Tìm hiểu ăn sắn có béo không sẽ thấy sắn không gây mập vì chứa đến 152 calo. Tuy nhiên, với hàm lượng calo cao như vậy, nếu tiêu thụ mất kiểm soát thì có thể dẫn đến tăng cân đột ngột. Vì vậy, mỗi ngày, bạn chỉ cần ăn khoảng 73 – 113g sắn là hợp lý.
Tất cả các chất độc sẽ tồn tại ở sắn sống. Vì vậy, muốn ăn sắn, hãy nấu chín bằng cách luộc, hấp hay nướng. Tuyệt đối không ăn củ sắn khi còn sống để tránh bị ngộ độc thực phẩm hay nhiều tác hại khác.
Dưới 5 tuổi không nên ăn sắn bởi sắn có nhiều độc tố không thích hợp cho cơ thể yếu ớt. Có thể thấy, trẻ con chưa hoàn thiện về hệ tiêu hóa; vì vậy, nếu ăn sắn thì những độc tố sẽ tồn tại lại trong cơ thể và làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
Acid cyanhydric trong củ sắn sẽ khiến rối loạn tiêu hóa; nghiêm trọng sẽ bị ngộ độc thực phẩm. Vì vậy, phụ nữ mang thai hoặc sau sinh vài tháng đầu không nên ăn sắn.
Hy vọng rằng với những kiến thức bổ ích trên đây sẽ giúp bạn hiểu được ăn sắn có béo không. Hãy ăn sắn đúng cách để kiểm soát hàm lượng calo, giảm sự thèm ăn, thúc đẩy giảm cân tốt nhất. Và đừng quên lưu lại những điểm cần chú ý khi sơ chế, chế biến sắn ăn đảm bảo an toàn với sức khỏe.
NHẬN BÁO GIÁ THẨM MỸ
* Để lại thắc mắc về chi phí, JK VIỆT NAM liên hệ giải đáp cho bạn
TÌM KIẾM NHANH
CƠ SỞ 1: HÀ NỘI
CƠ SỞ 1: HỒ CHÍ MINH
SỞ HỮU NGAY NÉT ĐẸP HOÀN HẢO VỚI ĐỘI NGŨ BÁC SĨ TẠI PHÒNG KHÁM JK VIỆT NAM!
0000.0000
Đăng ký ngay để nhận tư vấn miễn phí từ các chuyên gia
Tư vấn trực tiếp 24/7: 0862.985.234 - 0904.524.545